itaexpress / Tin ITA / Kinh tế / Thế giới

Kinh tế Thế giới

Campuchia và Trung Quốc cùng “phản pháo”

Bộ Quốc phòng Trung Quốc vẫn giữ luận điệu lập cái gọi là “TP Tam Sa” là công việc nội bộ của Trung Quốc.

Ngoại giao kinh tế cưỡng bức

Miếng bánh kinh tế trông có vẻ hấp dẫn từ Trung Quốc sẽ ngay tức khắc trở thành chiêu trừng phạt nhằm vào những ai làm “phật ý” nước này.

Trung Quốc điều tra nghi án táo dính thuốc sâu

Tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc đang điều tra nghi vấn về việc nông dân bọc táo trong các túi chứa thuốc trừ sâu, bởi việc này nếu có sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người ăn.

Lợi suất trái phiếu chính phủ Đức xuống dưới 0%

Không chỉ riêng Đức, lợi suất trái phiếu chính phủ của các nước được coi là an toàn đều rơi xuống mức thấp kỷ lục khi các dữ liệu kinh tế làm dấy lên lo ngại về vận mệnh của đồng euro.

Diễn đàn kinh tế cũng nóng vì biển Đông

Ổn định trên biển Đông được xem là lợi ích chung, tiền đề quan trọng để khu vực cùng nhau vượt qua những thách thức trước mặt.

Mỹ cắt 33 triệu đô viện trợ cho Pakistan vì bỏ tù bác sĩ nhà Bin Laden

Một uỷ ban của Thượng viện Mỹ hôm qua đã quyết định cắt 33 triệu USD tiền viện trợ cho Pakistan để phản đối việc nước này kết án tù một bác sĩ địa phương từng trợ giúp CIA tìm ra trùm khủng bố Osama bin Laden.

Hàn Quốc: Nợ nước ngoài tăng lên 411,4 tỷ USD

Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) cho biết, nợ nước ngoài của xứ sở kim chi đã tăng lên mức 411,4 tỷ USD trong quý 1/2012, tăng 13 tỷ USD so với quý trước đó, chủ yếu do các ngân hàng trong nước tăng cường vay dài hạn từ thị trường quốc tế khi các khoản đầu tư từ quỹ nước ngoài cũng liên tục đổ vào thị trường trái phiếu Hàn Quốc.

Dầu xuống dưới 94 USD/thùng lần đầu tiên trong năm

Giá dầu thô tương lai đóng cửa dưới mốc 94 USD/thùng do nhà đầu tư lo ngại về triển vọng nhu cầu dầu trong bối cảnh bất ổn chính trị tại Hy Lạp vẫn còn tiếp diễn. Bên cạnh đó, các số liệu kinh tế tại Mỹ và châu Âu tiếp tục tạo điều kiện để đồng USD bứt phá mạnh.

"Kinh tế châu Á phụ thuộc vào biến động bên ngoài"

Ngày 1/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã khẳng định mặc dù các nền kinh tế châu Á-Thái Bình Dương là động lực thúc đẩy phục hồi nền kinh tế toàn cầu nhưng vận mệnh của các nền kinh tế này vẫn phụ thuộc nặng nề vào các nền kinh tế phát triển bên ngoài châu lục.

Thái Lan có chấm dứt được tình trạng bất ổn?

Cuộc bầu cử được xem là bước đi có ý nghĩa quan trọng để định hướng tương lai đất nước, với hy vọng sớm đưa Thái Lan ra khỏi cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài 5-6 năm qua.

Các tin đã đưa ngày   Xem