itaexpress / Tin ITA / Việt Nam trong mắt tôi / Hướng về quê hương

Hướng về quê hương

Giữ gìn Hồn Việt bên trời xa

Bên một góc nhỏ của khuôn viên sân trường đại học Arizona, tự nhiên có sự xuất hiện của một cây nêu xanh, dù là cây tre bằng nhựa nhưng cũng gây sự chú ý. Đó là dấu hiệu của khoa tiếng Việt (trong hệ thống 9 trường đại học Mỹ) chuẩn bị Tết nguyên đán cổ truyền Việt Nam. Đây là một chương trình được hợp thức hóa là "Giờ tiếp cận với nền văn hóa Việt Nam" theo tiêu chuẩn bắt buộc trong hệ đại học cho mọi ngoại ngữ được công nhận đào tạo cấp đại học ở Hoa Kỳ.

Một nét Tết xưa ai còn nhớ?

Có những phong tục tưởng như rườm rà, nhưng rồi khi lớn lên tôi mới hiểu, mỗi phong tục là một thông điệp của quá khứ gửi đến hiện tại và tương lai, của tổ tiên gửi đến con cháu, những giá trị đạo nghĩa làm người, tạo nên nếp nhà, gia phong, cũng là góp phần tạo nên dòng chảy văn hoá làng Việt xưa và nay.

Gói bánh chưng, bánh tét tại Texas

Sắp đến Tết âm lịch, cũng như mọi gia đình ở trong nước đang bắt đầu sắm sửa mọi thứ để đón Tết, thì cộng đồng người Việt ở hải ngoại, dù xa quê hương, nhưng hầu hết ở khắp nơi, đều bắt đầu rộn rịp chuẩn bị với những sinh hoạt truyền thống của ngày Tết.

Nghĩa tình - lửa ấm

Cứ mỗi dịp áp Tết, trên mọi nẻo đường đất nước ta lại cuộn chảy dòng thác người, xe. Ðồng bào ta quanh năm sinh sống, làm ăn xa quê, đổ về quê cha đất tổ sum họp gia đình, hưởng cái vui, cái tình ấm áp của người thân, của xóm giềng quây quần bên nhau bên lửa nấu bánh chưng trong giờ phút thiêng liêng nhất trong năm - phút giao thừa cảm nhận được từ mọi giác quan khoảnh khắc đất trời lật mình sang năm mới.

Khúc hoan ca của đất

Dù ở đồng bằng bắc bộ hay xứ sở miền trung, mùa gặt hay mùa ải đều đem đến niềm vui rộn ràng, háo hức cho tuổi thơ, cho con người, trở thành hoài niệm khiến ta rưng rưng, cả khi ta đã lớn đã trải nghiệm. Và đó cũng chính là khúc hoan ca của đất.

Chương trình Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc 2008

Lễ khai mạc sẽ diễn ra tại Khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ); tiếp đó là các hoạt động lễ hội tại Việt Trì - Đền Hùng và các huyện, thị trong tỉnh kéo dài đến hết ngày 10/3 âm lịch...

Khói lam chiều...

Đi xa mười mấy năm trời, vậy mà mỗi lần nhắc về quê hương bạn lại bảo, bạn nhớ, nhớ lắm… Không phải nhớ những con cá lóc nướng trui thơm thơm, bùi bùi mà tôi và bạn hay nướng ngoài đồng, cũng chẳng phải vị chua chua của trái xoài tôi hay hái cho bạn ăn… Lạ chưa, bạn nhớ nhất là hương khói lam chiều.

Nhớ đến nao lòng tiếng cào lúa trên sân!

Cách đây mười mấy năm, lúc nghề nông còn là nghiệp mưu sinh, người xóm tôi nhìn vào sân để đánh giá xem nhà đó giàu và to cỡ nào. Vì sân, tác dụng chính vẫn dùng để phơi lúa, nên nếu sân to tức là lúa phải nhiều, và do đó, đất ruộng chắc cũng rất mênh mông… Nhưng với tôi, khoảng sân trước nhà như gốc đa, giếng nước, sân đình - sân mang cả tâm hồn của con người ở đó.

Việt kiều đã nói gì khi tìm về Tổ quốc?

Ra đi vì nhiều lý do khác nhau, mỗi thời một khác. Như thuở nước mất nhà tan, quê huơng còn trong vòng nô lệ, nhiều chí sỹ đã phải lên đường tìm cách cứu nước.Theo cái danh nghĩa thông thường thì cũng là Việt kiều. Việt kiều cụ Phan Chu Trinh, trong thư tâm tình với Việt kiều thanh niên Nguyễn Ái Quốc, có gợi ra một thế chiến pháp:"Ngọai ngọa chiêu hiền-đãi thời đột nội". Tức mai phục ở nuớc ngòai chiêu nạp hiền tài, chờ thời cơ về nước".

Năm 2007, kiều bào đầu tư về nước 89 triệu USD

Theo thống kê của Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài, hiện nay có khoảng 3,5 triệu kiều bào đang sinh sống tại 94 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong năm 2007, chúng ta ghi nhận những đóng góp tích cực của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đối với đất nước, thể hiện trên các lĩnh vực đầu tư, kiều hối và các hoạt động nhân đạo.

Các tin đã đưa ngày   Xem